Đá gà C1 là gì? Những quy tắc trong gà đá C1 bạn cần biết

Những quy tắc trong đá gà C1 mà bạn cần biết

Giải đá gà C1 đang là một trong những giải đá gà lớn nhất Đông Nam Á. Đây là nơi hội tụ những sư kê nổi tiếng ở nhiều khu vực khác nhau. Vậy gà đá C1 là gì, quy tắc ra sao cùng tìm hiểu ngay qua nội dung dưới đây của lk88 nhé!

Đá gà C1 là gì?

Đá gà C1 là gì?
Đá gà C1 là gì?

Cụm từ C1 trong đá gà C1 có thể sẽ quen thuộc đối với những anh em yêu thích bộ môn bóng đá. Giải C1 trong bóng đá là một giải được tổ chức ở Châu Âu và có quy mô lớn. Và ở đá gà cũng vậy, nếu như tại Campuchia, Thái Lan,… Đá gà là trò chơi được chính phủ cho phép hoạt động. Thì tại Việt Nam, đá gà lại được xem như là một hình thức cá cược trá hình và được chính quyền ngăn cấm.

Thế nhưng bên cạnh một vài tỉnh có tập tục đá gà giải trí thì những người dân ở tỉnh khác như Thái Bình, Bình Dương, Ninh Bình vẫn âm thầm tham gia các giải đá gà. Và một trong các giải được họ lựa chọn là gà đá C1. Trong giới đá gà, các tay chơi thường chia giải đấu thành 2 cấp bậc là giải C1 và C2, trong đó:

  • Gà đá C1 là sân chơi tập hợp tất cả những tay chơi gà khét tiếng, sở hữu những chiến kê mạnh mẽ. Họ là những người từng đi thi đấu ở những giải lớn nhỏ khác nhau từ cấp tỉnh, liên tỉnh rồi đến liên thành phố.
  • Khác với giải C1, giải đá gà C2 được tổ chức với quy mô hẹp hơn. Những chiến kê chỉ cần thắng ở 2 đến 3 độ là hoàn toàn có thể tham gia giải này. Tuy chỉ có quy mô nhỏ nhưng đây là sân chơi tuyệt vời để tích lũy kinh nghiệm, từ đó có khả năng tiến lên giải C1.

Tuy chỉ được tổ chức ở vài nước nhưng không thể phủ nhận sức hút của giải gà đá C1. Một phần vì cái sự nổi tiếng của cái tên C1. Và một phần thì đây là sân chơi quy tụ những chiến kê mạnh mẽ nhất. Từ đó giúp tạo ra những màn đấu nhau hút mắt nhất cho người xem.

Những quy tắc trong đá gà C1 mà bạn cần biết

Những quy tắc trong đá gà C1 mà bạn cần biết
Những quy tắc trong đá gà C1 mà bạn cần biết

Bất kể là bóng đá hay đá gà. Nếu bạn là một người chơi bình thường hay là sư kê, bạn cũng cần trang bị những kỹ năng, kinh nghiệm nhất định trong lĩnh vực. Dưới đây là một số mẹo, quy tắc được tổng hợp lại từ những người đã tham gia giải gà đá C1.

Chủ động chọn chỗ đứng đá gà C1

Tại Việt Nam, vì đây là trò chơi bị cấm nên thường chỉ tổ chức chui. Do vậy, trước mỗi trận đá gà diễn ra, các chiến kê sẽ được khám tổng quát về sức khỏe, cân nặng,…Sau khi xong, bạn nên thực hiện một số lưu ý dưới đây để chọn được vị trí phù hợp nhất nhé:

  • Vì là tổ chức chui, nên sân đấu sẽ không được đẹp. Nếu trong trường hợp sân quá xấu như là lồi lõm, nhiều lỗ nhỏ,..bạn nên tìm chỗ cao để đứng. Vì khi chiến đấu, gà của bạn sẽ có một ưu thế nhất định so với đối thủ.
  • Nếu sân đấu được bố trí bên trong phòng, nên tìm những góc tối hoặc ánh sáng không quá mạnh để tránh ảnh hưởng tới mắt của chiến kê khi lâm trận.
  • Còn nếu trận đấu được diễn ra ngoài trời, bạn nên lựa chọn vị trí có đủ sáng nhưng tránh chỗ có nắng nhé.

Giữ khoảng cách khi nhử gà trong trận đấu

Bên cạnh vị trí thuận lợi. Khoảng cách khi nhử gà cũng rất quan trọng trong các giải gà đá C1. Các cao thủ thường sẽ giữ chiến kê của mình trong suốt thời gian chưa chiến đấu để tránh ảnh hưởng tới chiến kê của mình. Do vậy bạn không nên ôm gà của mình đi quá nhiều, giao lưu với các gà đối thủ khác. Ngay cả khi có hiệu lệnh “nhử gà” từ trọng tài, bạn cũng cần giữ một khoảng cách nhất định với gà đối thủ. Vì bạn sẽ chẳng biết đối thủ của mình có ý đồ gì hay không.

Đừng hấp tấp chiến khi gà đối thủ dính cựa

Đừng hấp tấp chiến khi gà đối thủ dính cựa
Đừng hấp tấp chiến khi gà đối thủ dính cựa

Sau khi có hiệu lệnh “sẵn sàng thả gà”, bạn hãy thả gà xuống một cách từ từ. Một tay bợ cánh, ngực và đùi còn tay kia thì giữ đuôi của chiến kê. Chắc chắn rằng chiến kê đã được giữ chặt và đứng vững trên nền. Ngay khi có hiệu lệnh “buông đuôi”, hãy thả ngay chiến kê để lấy lợi thế sớm so với đối thủ.

Có một quy định trong giải gà đá C1 chính là những chủ gà phải giữ khoảng cách 2 thước so với chiến kê của mình. Nhưng trên thực tế lại có nhiều người bỏ qua và tiến sát lại với chiến kê của mình. Vì vậy, bạn cũng nên đứng lại gần để tiện theo dõi cũng như xử lý tình huống.

Trong một số trường hợp khi mà trận đấu đang diễn ra mà gà đối thủ bị dính cựa của gà mình. khi đó bạn nên nhờ trọng tài can thiệp tháo cựa, điều này giúp kéo dài thời gian và cũng tăng khả năng chiến thắng của bạn. Ngược lại nếu gà của bạn bị dính cựa, bạn nên nhanh chóng chạy vào tháo cựa, tránh để đối thủ gỡ hộ. Vì một số người sẽ nhân cơ hội đó, tác động vào chiến kê của bạn, làm cho cựa đâm sâu hơn gây ảnh hưởng đến kết quả.

Xử lý vết thương của gà nhanh chóng trong khi giải lao 

Thời gian giải lao giữa trận đấu là quãng thời gian để các thủ gà có thể kiểm tra tình trạng chiến kê của mình. Do vậy, bạn trong thời gian này bạn nên kiểm tra kỹ tình trạng gà, xử lý các vết thương nếu có. Thực hiện các hành động giúp chiến kê hồi phục sức lực như vỗ hen, làm sạch đờm, thông miệng, máu trong họng gà,… Với những vết thương nhẹ, các sư kê có thể bỏ qua. Nhưng với các vết thương nặng, có thể ảnh hưởng tới trận đấu thì các sư kê nên chẩn đoán và xử lý nhanh. Dưới đây là một số vết thương mà các chiến kê hay gặp phải và cách xử lý.

  • Gà bị vẹo cổ: Nếu gà của bạn bị đá vào cột sống, bạn nên thực hiện các bước sau. Đầu tiên đè cổ gà xuống, sử dụng túi ấm chườm vào lưng, vuốt nhẹ cổ gà. Trong trường hợp gà có dấu hiệu không thể đứng vững, các sư kê nên dừng lại.
  • Gà bị khò khè: Nếu nghe gà thở khò khè, lúc này anh em dốc gà xuống để gà tự ói ra. Nếu vẫn không thấy gì, các anh em nên tự hút ra hoặc vỗ hen gà để thông đường thở.
  • Gà bị quáng: Khi bị đánh vào đầu, các chiến kê có thể bị quáng. Khi này anh em đặt gà lên đùi, sử dụng ngón cái và ngón trỏ nắm đầu gà vòng xuống cằm, sau đó kéo dãn từ từ lên. Tiếp theo là hà hơi ấm vào gáy của chúng, có thể gà sẽ trở lại bình thường nhé.
  • Gà bị gãy chân, cánh: Đây được xem là thương tích nặng. Trong trường hợp này, các sư kê chỉ có thể cầm cự đến hết trận. Sau khi được trả gà, các anh em nên giữ gà đứng vững để tránh làm tổn thương thêm phần cánh hoặc chân.
  • Gà bị động kinh: Nếu các chiến kê có dấu hiệu run rẩy toàn thân, đi không vững thì rất có thể chúng đã bị động kinh. Khi này anh em phải nhanh chóng làm nóng cơ thể cho chúng rồi đặt lên đùi để chúng có thể hồi phục.

Kết luận

Trên đây là toàn bộ thông tin về giải đá gà C1 và những kinh nghiệm xương máu khi tham gia. Mong rằng các sư kê đã hiểu hơn về giải cũng như nắm chắc các mẹo trên sàn đấu. Đừng quên quan tâm đến chiến kê của mình để chúng có thể lực thật tốt khi chiến đấu nhé.

Xem thêm :

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *